top of page

​HOẠT HUYẾT HERBIO

Chiết xuất từ các thảo dược y học cổ truyền:

Đương quy, Ích mẫu, Ngưu tất, Thục địa, Xích thược, Xuyên khung

GXNNDQC số 1170/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm,

Bộ Y Tế cấp ngày 05/05/2021.

HH-60v.png
hoat-huyet-herbio.png

​Giải pháp Hoạt huyết Herbio 

Khi cơ thể bị mất cân bằng do ăn uống, thời tiết, thiếu vận động, làm việc căng thẳng stress, hoặc gặp thăng trầm về tâm lý…. sẽ có thể tạo ra các vấn đề làm cho máu huyết trong cơ thể kém lưu thông, tắc nghẽn.

Triệu chứng thường gặp nhất của người máu huyết lưu thông kém là cơ thể thiếu sức sống, hay quên, khó ngủ, dễ chóng mặt, suy nghĩ chậm, đau đầu, đau vai gáy.

Tình trạng này lại thường xuyên kéo dài vì càng lớn tuổi các áp lực công việc, trách nhiệm càng nhiều. Khả năng cung cấp máu cho cơ thể bị kém đi trong thời gian dài sẽ để lại cho cơ thể nhiều hậu quả nặng nề về sau.

Chính vì vậy hoạt huyết là bài thuốc thảo dược có thể hỗ trợ lưu thông máu tốt hơn, ổn định hơn, đồng hành cùng nhiều thế hệ trong việc nỗ lực cân bằng giữa sức khoẻ và công việc.

herb-medicinal-plants-commonly-called-honeyweed-siberian-motherwort.jpg
thuc-dia-herbio.jpg
HH-60v.png
xich-thuoc-3.jpg
nguu-tat-2.jpeg
duong-quy-2.jpg
xuyen-khung-herbio-2.jpg

ĐƯƠNG QUY

ÍCH MẪU

XUYÊN KHUNG

XÍCH THƯỢC

THỤC ĐỊA

NGƯU TẤT

Hoạt huyết là bài thuốc dự trên bài: Bổ can thận hoạt huyết an thần lợi tiểu thang gia giảm với tác dụng chính:

  • Hỗ trợ các chứng huyết hư, ứ trệ.

  • Phòng ngừa và điều trị thiểu năng tuần hoàn não (mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, mất thăng bằng, hoa mắt, mất ngủ, suy giảm trí nhớ, suy nhược thần kinh), thiểu năng tuần hoàn ngoại vi (đau mỏi vai gáy, tê cứng cổ, đau cách hồi, đau cơ, tê bì chân tay) thể huyết ứ; rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh do huyết ứ.

  • Hỗ trợ tăng cường máu đến các chi, máu lên não và hoạt huyết cũng là bài thuốc hỗ trợ dẫn thuốc tốt khi dùng với các sản phẩm khác.

THÀNH PHẦN CHÍNH

​Bên cạnh công dụng hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn máu, mỗi thành phần trong Hoạt huyết Herbio đều là các vị thuốc mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng theo các nghiên cứu y học cổ truyền.

​​

hoat-huyet-herbio-thanhphan.png

( phiên bản 30 viên hoặc 60 viên)

ĐƯƠNG QUY

Angelica sinensis

duong-quy-2.jpg
duong-quy.jpg

Đương quy có vị ngọt, hơi đắng, hơi cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng bổ huyết. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng sâm đương quy có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe như:

  • Ức chế sự kết tập tiểu cầu, liên quan đến điều trị huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch huyết khối, tăng cường tuần hoàn não.

  • Tăng sức đề kháng do kích thích miễn dịch, hoạt hóa tế bào lympho B và T, làm tăng sinh kháng thể. Hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu, suy nhược cơ thể.

  • Hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ít, bế kinh, đau bụng kinh ở phụ nữ.

  • Đương quy còn có tác dụng điều trị tiêu hóa kém do tỳ hư dẫn đến khí huyết kém. Ngoài ra, loại cây này còn có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh táo bón.

ÍCH MẪU

Leonurus japonicus

  • Tác dụng đối với hệ tim mạch: dùng liều nhỏ leonurin thử nghiệm cho thấy tăng cường sức co bóp cơ tim nhưng liều lớn lại gây ức chế co bóp. Trên mô hình gây thiếu máu cơ tim thực nghiệm, sau khi dùng ích mẫu 1 giờ thì đại bộ phận các biến đổi về điện tâm đồ đều hồi phục về trạng thái bình thường.

  • Tác dụng chống kết tập tiểu cầu: tác dụng này liên quan đến hiện tượng tăng cao hàm lượng cAMP trong tiểu cầu. Ngoài ra, ích mẫu còn có tác dụng giảm độ nhớt của máu.

  • Tác dụng đối với hô hấp: kích thích trực tiếp lên trung khu hô hấp.

  • Các tác dụng khác như tăng bài tiết nước tiểu, giãn cơ kiểu curare, ức chế một số nấm gây bệnh ngoài da.

herb-medicinal-plants-commonly-called-honeyweed-siberian-motherwort.jpg

XUYÊN KHUNG

Ligusticum striatum

xuyen-khung-herbio.jpg
xuyen-khung-herbio-2.jpg
  • Thành phần hóa học: Cây chứa chủ yếu là alcaloid bay hơi và tinh dầu. Các hoạt chất như: ferulic acid, senkyunolide, ligustilide…

  • Đối với hệ thần kinh trung ương: Xuyên khung có tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh trung ương. Tinh dầu của nó có thể ức chế hoạt động của đại não ở cả liều thấp.

  • Tác dụng với tuần hoàn: Tinh dầu của Xuyên khung có tác dụng giãn mạch máu ngoại vi, tăng lưu thông máu ở mạch vành, cải thiện tình trạng thiếu oxy ở tim.

  • Đối với mạch máu não: làm tăng lưu lượng máu não, giảm phù não. Nhờ vậy, nó có tác dụng phòng thiếu máu não và chứng đau nửa đầu.

  • Đối với tiểu cầu: ức chế kết tập tiểu cầu và sự hình thành cục máu đông.

  • Tác dụng kháng khuẩn: ức chế nhiều vi khuẩn gây bệnh như Shigella, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella thương hàn và phẩy khuẩn tả.

  • Tác dụng an thần: Xuyên khung tăng tác dụng gây ngủ của một số loại thuốc

THỤC ĐỊA

Radix Rehmanniae gluticosae praeparata

  • Các thành phần hợp chất có trong Thục địa: B – Sitosterol, Arginine, Mannitol, Rehmannin, Catalpol, Campesterol, Stigmasterol, Glucose

  • Tăng cường hệ miễn dịch: Tinh chất trong cây có khả năng ức chế miễn dịch tương tự như tác dụng của corticoid, nhưng lại không gây tổn thương tới tuyến thượng thận. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu còn chỉ ra rằng, thục địa còn có tác dụng rất tốt cho hệ tim mạch, gan, có khả năng cầm máu, kháng viêm,… rất hiệu quả, nên thường được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc.

  • Chữa suy nhược cơ thể: Với đặc tính ngọt, đắng, rất phù hợp với những người có thể trạng yếu, bị suy nhược cơ thể do làm việc quá sức. Sử dụng Thục địa thường xuyên sẽ giúp cơ thể bổ sung lượng hồng cầu bị thiếu hụt, tăng cường lưu thông máu, từ đó sức khỏe được cải thiện nhanh chóng.

  • Điều hòa kinh nguyệt: Thục địa là vị dược liệu quý hiếm có tác dụng điều hòa kinh nguyệt của phụ nữ khi đến kỳ rất tốt. Ngoài ra, loại dược liệu này còn thể hiện khả năng trong việc hỗ trợ điều trị một số vấn đề liên quan tới sinh lý nam giới.

  • Bổ thận: Loại thảo dược này được mệnh danh là thần dược trong điều trị các bệnh về huyết, thích hợp cho những người bị máu nóng, mắt kém, tóc bạc sớm, có khả năng ôn hòa, bổ thận.

  • Trị táo bón: Thục địa là vị thuốc có tính hàn, mát, bởi vậy nó rất tốt cho những đối tượng bị táo bón lâu ngày.

thuc-dia-herbio.jpg
thuc-dia.jpg

NGƯU TẤT

Achyranthes bidentata

nguu-tat.jpeg
nguu-tat-2.jpeg

Theo các nghiên cứu, ngưu tất có một số tác dụng dược lý nổi bật như sau:

  • Kháng viêm

  • Ức chế miễn dịch

  • Giảm cholesterol máu (thực nghiệm trên thỏ)

  • Hạ huyết áp (thực nghiệm trên mèo cho thấy hạ huyết áp rõ rệt, mức độ hạ từ từ, thời gian tác dụng kéo dài)

  • Chống viêm, giảm đau trong điều trị thấp khớp

XÍCH THƯỢC

​Radix Paeoniae

shutterstock_1509888887.jpg
xich-thuoc-3.jpg
  • Thành phần: Tinh bột, tanin, nhựa, chất đường, sắc tố và acid benzoic. Tỷ lệ acid benzoic trong Xích thược là thấp hơn Bạch thược (0,92%), tinh dầu, Xích thược tố A, Paeoniflorin.

  • Xích thược có tác dụng kháng khuẩn đối với trực khuẩn lỵ, thương hàn, phó thương hàn, Coli, khuẩn mủ xanh, trực khuẩn ho gà, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu khuẩn, virus cúm, herpes, virus đường ruột và một số nấm.

  • Có tác dụng làm giãn động mạch vành, chống ngưng tập tiểu cầu, chống hình thành huyết khối, làm tăng lưu lượng cho động mạch vành, chống thiếu máu cơ tim trên thực nghiệm cũng chứng minh thuốc có tác dụng làm giảm áp lực tĩnh mạch cửa.

  • Paeoniflorin có tác dụng kháng viêm và hạ sốt.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

HOẠT HUYẾT HERBIO

​Những ai nên sử dụng:

  • Phù hợp cho độ tuổi từ 15 trở lên (học sinh ôn thi, sinh viên, người đi làm, người lớn tuổi) cần hỗ trợ về sức khoẻ, bồi bổ cơ thể, trí nhớ, giấc ngủ, đau đầu, đau vai gáy.

  • Ngày uống 02 lần, mỗi lần uống 02 viên, có thể uống trước hoặc sau khi ăn.

  • Tốt nhất nên uống 02 viên buổi sáng và 02 viên buổi tối trước khi ngủ sẽ hỗ trợ giấc ngủ tốt hơn.

  • Uống đều đặn trong 02 tuần sẽ cảm nhận được tác dụng hoạt huyết rõ ràng.

  • Sau 02 tuần uống liên tục, có thể giảm xuống 01 viên/ngày hoặc thưa dần nếu cảm nhận rõ rệt công dụng.

  • Không sử dụng cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú. Không sử dụng cho người bị máu chậm đông, đang chảy máu. Đối với phụ nữ không nên uống khi đang có chu kì.

  • Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Hoathuyet-herbio-onepage.jpg
bottom of page